Khi người lính cầm bút làm thơ
Chiến tranh đã lùi xa nhưng dư âm của nó vẫn còn in đậm trong ký ức người lính. Có lẽ đó là lý do tuyển tập thơ “Chúng con chiến đấu cho người sống mãi Việt Nam ơi” ra đời.
|
Thơ ca chống lại sự cách ly
Nhà thơ Fernando Rendón là Chủ tịch Liên hoan Thơ quốc tế Medellin, Colombia – tổ chức từng được trao giải “Cho sinh kế chính đáng” (còn gọi là giải Nobel thay thế) tại Thụy Điển nhờ những hoạt động thơ ca đã giúp tạo ra“sự sáng tạo, tôn vinh cái đẹp, sự tự do, đồng thời giúp cộng đồng phát triển mạnh mẽ, vượt qua nỗi sợ hãi và bạo lực, góp phần xây dựng hòa bình”. Vanvn.vn xin giới thiệu lại bài viết của ông từ Viết & Đọc.
|
Xuân Diệu và thơ Hồ Xuân Hương
Được gặp nhà thơ Xuân Diệu nhiều lần, tôi thấy lần nào gặp dịp đụng đến những phát hiện mới rất có cơ sở về Hồ Xuân Hương, Xuân Diệu đều tỏ ra… khó chịu. Tôi có cảm giác Xuân Diệu mê thơ Nôm (được coi là của) Hồ Xuân Hương đến… cùng cực, và khen đến mức không thể khen hơn được nữa.
|
|
|
Văn hóa nhân văn SOS!
Vào dịp áp Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021, kênh truyền hình Nhân Dân mời tôi về huyện N làm chương trình văn nghệ phát sóng vào dịp tết. Chương trình nói về nhà thơ C, một cây bút đậm đà phong vị nông thôn khá quen thuộc. Di sản thơ của ông có những tác phẩm về tết và mùa xuân làng quê đồng bằng bắc bộ rất ấn tượng. Tết cổ truyền năm nào thơ của ông cũng được phát sóng, nếu không ở kênh truyền hình nào đó thì cũng trên sóng đài phát thanh quốc gia.
|
Hoàng Nhuận Cầm vẫn mãi hướng về ‘Phương ấy’
Kỷ niệm trong thơ Hoàng Nhuận Cầm là những bâng khuâng, nuối tiếc rất thu và rất thơ. Bên những kỷ niệm về Hà Nội, những sân trường góc phố, hàng cây, mái tóc người bạn gái và những kỷ niệm khác cũng thật khó mờ phai.
|
Tập thơ về Covid của tác giả Việt xuất bản tại Hàn Quốc
Là một trong những đầu sách viết về chủ đề đại dịch Covid-19, có mặt rất kịp thời và mang tính thời sự ngay khi dịch đang diễn ra, tập thơ Đêm Trắng (NXB Hội Nhà văn) của nhà thơ Vũ Trọng Thái đã góp thêm một tiếng nói về cuộc chiến chống dịch lạ thường của nhân dân Việt Nam.
|
Nhà thơ Y Phương nói về ‘Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương’?
Nhà văn Văn Giá cho biết, trong chương trình học tập của các học viên lớp viết văn (Đại học Văn hóa Hà Nội), chúng tôi thường xuyên mời các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình nổi tiếng đến trò chuyện, vừa để học viên được tiếp xúc, giao lưu với nhà văn, vừa được học tập các tri thức liên quan đến lao động sáng tạo. Nhà thơ Y Phương đã có buổi nói chuyện thân tình với lớp viết văn, cung cấp nhiều tri thức về văn học và dân tộc học thú vị.
|
Hoàng Cầm - Mắt của thời gian
Tối 12/2/2022 Viện Pháp tại Hà Nội đã tổ chức buổi toạ đàm ra mắt sách Hoàng Cầm Về Kinh Bắc kỉ niệm 100 năm ngày sinh của ông. Buổi toạ đàm với sự tham gia của các khách mời như: nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, nhà thơ Hoàng Hưng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, nhà thơ Nguyễn Thuỵ Kha, nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán…
|
Nhà thơ Y Phương: Cánh đại bàng của núi…
Vì đau tim nặng, nhà thơ Y Phương vừa qua đời ở tuổi 74 vào lúc 20g50 ngày 9.2.2022, tức mùng 9 tháng giêng năm Nhâm Dần. Ông tên thật là Hứa Vĩnh Sước, sinh ngày 24.12.1948 tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; từng làm Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng, Ủy viên Ban Chấp hành – Trưởng ban Kiểm tra Hội Nhà văn Việt Nam khóa VI; được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007. Tưởng nhớ một nhà thơ lão thành đáng kính, VHSG xin trân trọng giới thiệu bài viết về ông…
|
Nét tương giao giữa vần thơ thiền và vần thơ Bác
Nói đến văn học đời Lý là nói đến bộ phận văn học Phật giáo phái Thiền tông Việt Nam. Đó là những bài thơ thường có dung lượng từ bốn đến tám dòng và một số bài văn của các thiền sư viết nhằm thuyết giáo Phật tử hoặc là để lại trước khi viên tịch. Cáo tật thị chúng của sư Mãn Giác, Ngôn hoài và Ngư nhàn của sư Không Lộ, Hưu hướng Như Lai của sư Quảng Nghiêm… tuy là những bài kệ ở chốn tu hành nhưng vẫn chứa đựng rất nhiều sự rung cảm của chủ thể trước con người và tạo vật nơi trần thế.
|
Nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm – Người tài hoa cần mẫn
Nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm quê gốc Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội, định cư ở Thành phố Hồ Chí Minh, vừa trình làng cuốn sách khá đồ sộ bìa cứng khổ 16 x 24 dày 524 trang in: Trường ca Văn đàn bi tráng &Thơ chọn lọc do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành quý 4 năm 2021. Để nói về sự kiện này, xin được viết một bài báo nhỏ về anh, một nhà giáo, nhà báo, nhà thơ, nhà biên khảo, nhà lý luận phê bình, nhà tiểu thuyết, nhà dịch thuật
|
|
Vương Trọng – nhà thơ của những nỗi niềm
Nhà thơ Vương Trọng thường được mọi người gọi một cách âu yếm là “ông đồ xứ Nghệ”. Anh có dáng nho nhã, mái tóc bồng bềnh, gương mặt luôn hồng hào và, đặc biệt, giọng nói luôn ân cần, ấm áp. Anh có biệt tài làm câu đối chuẩn, ứng khẩu thơ rất nhanh.
|
|