Âm nhạc-Múa
Âm vang Việt Nam trong Festival Âm nhạc Á Âu mới tại thành phố Kaza
Liên hoan Âm nhạc Á Âu mới năm nay diễn ra từ ngày 9 đến 11/9/2022 tại thành phố Kazan của Cộng hòa Tatarstan thuộc Liên bang Nga. Festival quốc tế Âm nhạc mới “Âu-Á” (Международный фестиваль новой музыки «Европа-Азия») là một liên hoan âm nhạc có uy tín đã được công nhận rộng rãi ở Nga và quốc tế được tổ chức ở nước Nga thời hậu Xô Viết.
Liên hoan “Giai điệu Mùa Thu” 2022 với chuỗi chương trình nghệ thuật đặc biệt
Liên hoan Nghệ thuật Giao hưởng, Nhạc – Vũ kịch “Giai điệu mùa thu” tổ chức hai năm một lần đã trở lại với khán giả TP.HCM bằng chuỗi chương trình nghệ thuật đặc biệt. Liên hoan năm nay diễn ra từ ngày 10-17.9, tại Nhà hát Thành phố. Điểm đặc biệt trong Liên hoan lần này là toàn bộ vé tham dự các chương trình hoàn toàn miễn phí
"Phượt" trên cánh đồng âm nhạc
Âm nhạc Dân tộc học nói chung và phương pháp điền dã nói riêng đã lần lượt đưa vào giảng dạy ở nhiều cơ sở đào tạo âm nhạc nước ta. Dân tộc học âm nhạc hiểu là bộ môn nghiên cứu âm nhạc dựa trên phương pháp của ngành Dân tộc học. Bộ môn này chẳng hề mới mẻ, riêng có việc đưa nó vào giảng dạy trong cơ sở đào tạo âm nhạc mới xuất hiện gần đây. Chính vì lẽ đó, nhằm giúp cho học sinh, sinh viên âm nhạc hiểu hơn về chuyên ngành này, thay vì đi sâu giới thiệu khái niệm thuật ngữ, lịch sử môn loại, các nhà dân tộc học nổi tiếng (tuy rất quan trọng), bài viết đề cập tới một trong những phương pháp quan trọng trong nghiên cứu âm nhạc Dân tộc học, đó là nghiên cứu điền dã. Tìm hiểu một chuyên ngành khoa học không gì trực tiếp hơn thông qua phương pháp nghiên cứu. Và trong nghiên cứu âm nhạc Dân tộc học, phương pháp điền dã quan trọng nhất.
Những khúc ca phản chiến trong lòng nước Mỹ những năm 1960-1970
Suốt những năm 1960, 1970 của thế kỷ trước, có những lời ca đã vang lên trên mọi góc phố ở nước Mỹ, phát đi thông điệp mạnh mẽ phản đối chiến tranh mà nhà cầm quyền Mỹ khi đó tiến hành ở Việt Nam.
“Bài ca hy vọng” - niềm tin tất thắng
Những năm 1950, nước ta còn bị chia cắt hai miền, phong trào cách mạng ở miền Nam bị Mỹ - ngụy đàn áp rất khốc liệt. Đúng lúc ấy, năm 1958, ca khúc “Bài ca hy vọng” vang lên trên Đài Tiếng nói Việt Nam, len lỏi vào khắp các nhà tù ở Nam Bộ, tiếp thêm niềm tin vào tương lai cho các chiến sĩ cách mạng: “Về tương lai/ Đàn chim ơi/ Cùng ta cất cánh/ Kìa ánh sáng chân trời mới đang bừng chiếu bốn phương/ Gió mưa, buồn thương, mùa đông và mây mù sẽ tan".
‘Trịnh Công Sơn có lẽ không muốn bị trói buộc một tình yêu nào’
Một lần Trịnh Công Sơn hỏi tôi: Anh Bửu Ý có biết khán giả nào yêu thích nhạc tôi nhất hay không? Tôi nói là không biết. Trịnh Công Sơn nói rằng: Khán giả thích nhạc tôi nhất là người Hà Nội, sau đó tới người Sài Gòn và sau cùng mới là người Huế chúng ta.
12345
na
na
na
na
na
na
na
na
na
na